==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==

Ảnh Du Khách
Giải thưởng
  • Giải thưởng
  • Bằng khen sở Du lịch tặng

Kết quả tìm kiếm cho "da"

Sản phẩm
  • Khách sạn Cao Nguyên Đá

    Khách Sạn Cao Nguyên Đá Nằm giữa trung tâm Cao Nguyên Đá Đồng Văn, Khách sạn trực thuộc công ty Cổ phần đầu tư Cao nguyên đá, đây là điểm đến của rất nhiều người mỗi khi đến và tham quan những thắng cảnh của Đồng Văn như Cột cờ Lũng Cú- điểm cực bắc của Việt Nam; Di tích nhà cổ của vua Mèo- Dinh nhà Vương hay Phố cổ Đồng Văn. khách sạn Cao nguyên đá (Rockyplateau) là địa chỉ quen thuộc với nhiều du khách mỗi dịp đến Đồng Văn

    Đã xem: 17761

    Khách sạn Cao Nguyên Đá

  • Khám Phá Bản Làng Dân Tộc: Tuyên Quang – Hà Giang – Bản Người Tày - Tham Quan Bản Người Dao - Đồng Văn
    • Thời gian:3 Ngày 2 Đêm
    • Ngày khởi hành:Theo yêu cầu
    • Khởi hành từ:Hà Nội
    • Lưu trú:Nhà Sàn Dân Tộc
    • Phương tiện:182
    • Giá tour:Liên hệ
    Đã xem: 13845

    Khám Phá Bản Làng Dân Tộc: Tuyên Quang – Hà Giang – Bản Người Tày - Tham Quan Bản Người Dao - Đồng Văn

  • Khách Sạn Tiến Đạt Hoang Su Phi

    Nằm sát trụ sở UBND huyện Hoàng Su Phì, khách sạn Tiến Đạt là nơi quý khách có thể dừng chân nghỉ ngơi, lấy lại sức khỏe sau một chặng đường dài mệt mỏi từ thành phố Hà Giang lên Hoàng Su Phì. 

    Đã xem: 2327

    Khách Sạn Tiến Đạt Hoang Su Phi

Trang: 1

Tin tức

  • Ngủ Bản Người Dao Hà Giang

    Đến với Hà Giang du khách không chỉ thưởng ngoạn những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, mà còn có cơ hội chứng kiến những phong tục tập quán của các dân tộc bản địa đia qua dịch vụ ngủ bản người Dao ở bản Nam Choong , Xã Xín Mần, Hà Giang , du khách có thể làm việc trải nghiệm cuộc sống thường ngày của đồng bào tộc người Dao địa phương,  du khách có thể dễ dàng tìm thấy nhà trọ ấm cúng cho ban đêm và thưởng thức các suối nước nóng chảy qua làng trong ngày như họ tham gia vào những hoạt động hàng ngày của người Dao.Xã Xín Mần nằm ở khu vực phía tây bắc của tỉnh Hà Giang.

    Đã xem: 14918

    Ngủ Bản Người Dao Hà Giang

  • Dân Tộc Pà Thẻn

    Khám phá các dân tộc nơi địa đầu tổ quốc,Người Pà Thẻn là cư dân sinh sống ở một số bộ phận ở tỉnh Hà Giang. Người Pà Thẻn tự gọi mình là Pà Hưng. Các dân tộc anh em khác thì gọi người Pà Thẻn là Mèo Lài, Mèo Hoa, hoặc Mèo Dỏ. Trong thư tịch cổ xưa, người Pà Thẻn được nhắc đến với tên Bát tiên tộc. Một số học giả người Pháp gọi người Pà Thèn là Mán Pa Seng hay Mán Pa Teng và họ xếp vào nhóm Mản với người Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, tiếng nói thuộc ngữ hệ Hmông - Dao với dân số khoảng 3.794 người.

    Đã xem: 16051

    Dân Tộc Pà Thẻn

  • Dân Tộc Phù Lá

    Tìm hiểu Người Phù Lá xuất hiện ở Việt Nam nói chung và Hà Giang nói riêng chưa lâu, chỉ khoảng trên 100 năm. Người Phù Lá ở Việt Nam có hai nhóm là Lao Va Xơ (Xá Phó) và Pu La. Cộng đồng người Phù Lá đang sinh sống tại Hà Giang thuộc nhóm Pu La.Đặc điểm kinh tế: Đời sống kinh tế của dân tộc Phù Lá dựa vào việc làm nương và ruộng bậc thang. Chăn nuôi gồm có trâu để kéo cày, ngựa để thồ, gà, lợn để lấy thịt. Nghề thủ công nổi tiếng của đồng bào là đan mây, tre làm gùi và các dụng cụ để chứa đựng... với nhiều hoa văn đẹp. Những sản phẩm này, đồng bào còn mang bán hoặc đổi hàng, được nhiều dân tộc khác ưa dùng.

    Đã xem: 14506

    Dân Tộc Phù Lá

  • Nét Đẹp Những Phiên Chợ Vùng Cao Hấp Dẫn Du Khách

    Bản sắc dân tộc, nét đẹp truyền thống, sự đa dạng các loại mặt hàng... chính là lý do khiến chợ phiên hấp dẫn không chỉ du khách trong nước mà cả khách du lịch nước ngoài.

    Đã xem: 1245

    Nét Đẹp Những Phiên Chợ Vùng Cao Hấp Dẫn Du Khách

  • Dân Tộc Giáy

    Khám phá Tộc Người Giáy sinh sống tại xóm Ma Lé nằm gần đỉnh Lũng Cú thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Đây là một xóm nhỏ ẩn chứa nhiều điều thú vị. Ma Lé chỉ có gần 20 nóc nhà nhưng tập trung hầu hết những nét đặc trưng văn hóa của người Giáy. Họ sống vui vẻ, ôn hòa cùng với các dân tộc khác: Mông, Lô Lô, Chải, Pu Péo... Trải qua nhiều thế hệ nhưng bản sắc vẫn không bị pha trộn.

    Đã xem: 15848

    Dân Tộc Giáy

  • Dân Tộc Cờ Lao

    Chương trình hà giang tim hiểu nét đẹp của người Dân tộc Cờ Lao , Người dân tộc cờ lao cũng được chia thành nhiều nhóm. Nhóm Cờ Lao Đỏ phân bố ở Hoàng Su Phì và Yên Minh, nơi có nhiều núi đất và thung lũng, chủ yếu canh tác ruộng nước. Trong khi đó, nhóm Cờ Lao Xanh và cờ Lao Trắng phân bố ở Đồng Văn, Mèo Vạclại sống dựa chủ yếu vào nương định canh núi đá.Theo các tài liệu nghiên cứu hiện nay thì người Cờ Lao ở Việt Nam có quan hệ với dân tộc Ngật Lão ở Văn Sơn (Trung Quốc). Căn cứ vào gia phả của một số dòng họ thì người Cờ Lao có mặt ở Hà Giang khoảng 120 đến 250 năm cách ngày nay.

    Đã xem: 14463

    Dân Tộc Cờ Lao

  • Dân Tộc Mông

    Tìm hiểu người Dân tộc Mông còn có tên gọi khác gọi khác là Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, Mán Trắng. Nhóm địa phương: Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Xanh, Na Miẻo. Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc ngôn ngữ hệ Mông – Dao, Hoạt động sản xuất: Nguồn sống chính là làm nương định canh hoặc nương du canh trồng ngô, lúa, lúa mạch.

    Đã xem: 14994

    Dân Tộc Mông

  • Dân Tộc Lô Lô

    Tìm hiểu  Tộc Người Lô Lô có tên gọi khác: Mùn Di, Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn. Nhóm địa phương: Lô Lô hoa và Lô Lô đen. Dân số: 3.134 người. Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến (ngữ hệ Hán-Tạng), gần với Miến hơn. Họ là cư dân có mặt rất sớm ở vùng cực bắc của Hà Giang.Người Lô Lô chủ yếu làm ruộng nước và nương định canh với các cây trồng chính như lúa nếp, lúa tẻ và ngô. Chăn nuôi gia đình tương đối phát triển và là một nguồn lợi đáng kể.

    Đã xem: 16889

    Dân Tộc Lô Lô

  • Dân Tộc La Chí

    Tìm hiểu phong tục tập quan của người Dân tộc La Chí với tên tự gọi Cù tê. Tên gọi khác: Thổ Ðen, Mán, Xá. Dân số: 7.863 người. Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Ðai (ngữ hệ Thái – Ka Ðai), cùng nhóm với tiếng La Ha, Cơ Lao, Pu Péo. Lịch sử: Người La Chí có lịch sử cư trú lâu đời ở Hà Giang, Lào Cai. Người La Chí giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Họ gặt lúa nếp bằng hái nhắt còn gặt lúa tẻ bằng liềm, đập lúa vào máng gỗ lấy thóc ngay ở ngoài ruộng. Họ sử dụng cả ba loại nương với các công cụ sản xuất khác nhau: gậy chọc lỗ, cuốc, cày. Người ta dành nương tốt nhất để trồng chàm, bông.

    Đã xem: 16356

    Dân Tộc La Chí

  • Lễ hội Lồng Tồng Của Dân Tộc Tày, Nùng

    Đến với Hà Giang, quý khách có cơ hội tham gia Lễ hội Lồng Tồng Của Dân Tộc Tày, lễ hội dân gian truyền thống được tổ chức vào những ngày đầu tháng giêng hàng năm của người dân địa phương để cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, cuộc sống no đủ. Chính vì vậy, ngay từ sáng sớm bà con đồng bào dân tộc đã đến rất đông tham gia lễ hội. Lễ hội được chia làm 2 phần đó là phần lễ và phần hội.

    Đã xem: 22835

    Lễ hội Lồng Tồng Của Dân Tộc Tày, Nùng

Trang: 1
Kết quả liên quan :