==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==
Mỗi nơi mang mỗi nét bản sắc dân tộc khác nhau, vì vậy Hà Giang là một điểm đến đầy thú vị của mọi du khách trên cả nước và nước ngoài. Ở đó, có những phong tục tập quán, văn hóa lễ hội rất đa dạng và đặc sắc như : tục lệ Kéo Vợ của người Mông, lễ hội hoa Tam Giác Mạch, lễ hội chợ tình Khâu Vai, lễ hội Nhảy Lửa...và cùng nhiều những lễ hội khác, luôn mang cho mình một nét bản sắc dân tộc nói chung và người Hà Giang nói riêng. Nếu bạn băn khoăn không biết ở đó có những lễ hội gì? thì hãy cùng Vietsense Travel để du khách được tìm hiểu rõ hơn về lễ hội nơi này và có một chuyến đi cực kỳ thú vị và hấp dẫn.
Với dân số đông, sống tương đối tập trung, người Mông ở Hà Giang vẫn giữ được những nét văn hoá truyền thống đặc sắc của mình. Tục “kéo vợ” mà ta hay gọi là cướp vợ, cướp dâu là nét riêng độc đáo trong hôn nhân của người Mông
Sà Phìn là một trong số những phiên chợ lùi nổi bật của xứ đá Hà Giang. Chợ nằm ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, cách thị trấn Đồng Văn khoảng 40km, ngay dưới đường dẫn lên dinh thự họ Vương. Sà Phìn còn được ví như “cổng trời” của cao nguyên đá.
Là một trong 4 phiên chợ lùi độc đáo ở mảnh đất cao nguyên đá, thay vì 7 ngày mới có một phiên, chợ lùi sẽ họp 6 ngày một lần, tuần sau lùi một ngày so với tuần trước.
Hàng năm cứ đến hẹn lại nên vào hoa tam giác mạch nở dân phượt lại rủ nhau lên chương trình Hà Giang ngắm hoa tam giác mạch. Nhìn nhận được sức hút hành trình từ đó, năm 2015 Hà Giang đã tổ chức thành công Lễ Hội Hoa Tam Giác mạch đầu tiên.
Đến với Hà Giang khách thăm quan sẽ được hòa mình vào lễ hoa tam giác mạch, chiêm ngưỡng một vẻ đẹp tuyệt vời với những bông hao đua nhau kheo sắc tỏa hương thơm ngào ngạt trên cao nguyên đá. Lễ hội hoa tam giác mạch năm nay sẽ được tổ chức vào tháng 10-2016 tại thị trấn Mèo Vạc (huyện Mèo Vạc) với các hoạt động trải nghiệm sản phẩm từ hoa tam giác mạch, lễ hội đường phố trình diễn âm nhạc dân gian và sắc màu trang phục các dân tộc Hà Giang, trưng bày các sản phẩm văn hóa, nông nghiệp…
Hòa mình vào các lễ hội Hà Giang truyền thống, Lữ khách có thể thấy được những sản phẩm kết tinh từ truyền thống văn hóa độc đáo của người miền núi, đó là các loại khăn thêu, túi vải, áo váy với các loại hoa văn rực rỡ. khách thăm quan sẽ tham dự những phiên chợ vùng cao đầy thơ mộng.
Hà Giang là nơi có nhiều sản phẩm văn hóa đặc sắc từ truyền thống lâu đời của hơn 20 dân tộc, một địa danh chương trình đáng nhớ bởi cảnh quan thiên nhiên và con người ở đây. hành trình Hà Giang, Lữ khách sẽ được tham dự những chợ phiên vùng cao đầy màu sắc và các lễ hội độc đáo. Phần 1 của bài viết, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn những lễ hội đặc sắc tại Hà Giang: chợ tình Khâu Vai, tết của người Lô Lô, lễ hội nhảy lửa, lễ hội Gầu Tào.
Các lễ hội của đồng bào vùng cao Hà Giang không có quy mô rộng lớn như những lễ hội vùng xuôi nhưng với những giá trị nguyên bản, nó đã tạo nên nét đặc sắc riêng, độc đáo. Phần 3 của bài viết, chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến các bạn nhưng lễ hội đặc sắc trong chuyến trải nghiệm ha giang: lễ hội cấp sắc, lễ hội lồng tồng, lễ hội đấu ngựa, lễ hội cầu trăng.
Chợ Tình Khau Vai (Khau Vai theo tiếng Tày, Nùng có nghĩa là đèo gai) còn gọi là chợ Phong Lưu, chợ tình Khau Vai, có từ gần 100 năm nay . Có nguồn nói là từ năm 1919. Chợ nằm ở xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, Hà Giang, Việt Nam và chỉ họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch.
sẽ được hòa mình vào Lễ hội chợ tình Khâu vai mỗi năm một lần duy nhất vào dịp 27/3 (âm lịch) khách thăm quan được chìm đắm trong không khí tưng bừng náo nhiệt của lễ hội, ngây ngất trước khung cảnh núi non hùng vĩ, rạo rực trong tiếng đàn môi tâm tình gọi bạn du dương, trầm bổng với tiếng khèn Mông, lời hát đối đáp tỏ tình của các chàng trai, cô gái Mông, Nùng, Giấy...
Một mùa xuân nữa tràn về, những người Lô Lô đang cố hoàn thành những công việc cuối cùng của năm cũ, chuẩn bị đón một mùa xuân mới. Không quá ồn ào, khoa trương, những phong tục tập quán trong ngày Tết của người Lô Lô mộc mạc nhưng rất hấp dẫn và đầy sức sống. Từ hôm 28 - 29 tháng Chạp, mọi nhà đều quét dọn nhà cửa sạch sẽ và đưa rác rưởi trong nhà ra các ngã ba, ngã tư đổ, với ý nghĩa tống khứ những rủi ro, uế tạp của năm cũ và chuẩn bị đón tài lộc năm mới.
Lễ nhảy lửa thường được tổ chức vào cuối năm, khi thời tiết đang bước vào thời kỳ khắc nghiệt nhất của mùa đông. Ðống lửa sẽ giúp mang lại sự ấp áp, mừng cho một vụ thu hoạch hoa màu vừa kết thúc và cầu thần linh phù hộ cho an khang thịnh vượng cũng như xua đuổi tà ma, bệnh tật. Để bắt đầu một lễ hội nhảy lửa phải có một thầy mo đến làm lễ cầu thần linh, thời gian làm lễ kéo dài 1–2 giờ trước khi lễ hội nhảy lửa được bắt đầu.
trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc là điểm nhấn trong các hành trình Hành trình Hà Giang đưa quý khách Gầu Tào là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Mông. Lễ hội diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày mồng Một đến ngày Rằm tháng Giêng, nhằm mục đích cầu phúc hay cầu mệnh. Nếu hội tổ chức ba năm liền thì mỗi năm tổ chức 3 ngày, còn hội làm gộp một năm sẽ tổ chức trong 9 ngày. Gầu Tào là lễ hội lớn nhất, đông người tham gia nhất và cũng nhiều nghi thức đặc sắc nhất của người Mông.